KHI BỊ CÔN TRÙNG CHUI VÀO TAI BỆNH NHÂN CẦN PHẢI LÀM GÌ?
Bệnh nhân nguyễn văn N 50 tuổi cách vào viện 1 ngày bị côn trùng chui vào tai không rõ con gì sau đó ù tai , nghe kém, đau nhức tai trái . Tại viện bệnh nhân đã được nội soi xác định có côn trùng chui vào tai.
Hình ảnh bệnh nhân nội soi để lấy dị vật.
Vậy khi bị côn trùng chui vào tai chúng ta phải làm gì:
- Đầu tiên tắt hết đèn , đi vào chỗ tối, dùng đèn pin chiếu vào ống tai.côn trùng thấy sáng sẽ chui ra.
- Dùng nước ấm nhỏ vào tai bị côn trùng bay vào khoảng 2phút, sau đó nghiêng tai nếu côn trùng bị chết sẽ trôi ra ngoài.
Nếu dùng 2 cách trên mà côn trùng vẫn không ra được tuyệt đối không được dùng các dụng cụ như tăm bông, hay móc để chọc ngoáy vào tai. Vì như vậy sẽ vô tình đưa côn trùng vào sâu hơn, gây tổn thương đến tai. Phải đưa bệnh nhân đến viện để lấy dị vật càng sớm càng tốt.
Bác sĩ: Bùi Thị Giáng Hương
- ĐAU MẮT ĐỎ- CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ
- TẦM SOÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG VỚI MÁY NỘI SOI
- Khối U vòm -Không thể xem thường
- Ù tai nếu không được điều trị dứt điểm?
- LẬT MÍ DƯỚI - Sửa sao cho vừa THẨM MỸ vừa đảm bảo AN TOÀN SỨC KHỎE ĐÔI MẮT?
- PHẪU THUẬT U SỤN VÀNH TAI
- CHĂM SÓC NGƯỜI MẮC BỆNH VIÊM XOANG CẤP
- SỰ KHÁC BIỆT GIỮA U LÀNH TÍNH VÀ U ÁC TÍNH VÙNG HÀM MẶT
- BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ TRIỂN KHAI NHỔ RĂNG KHÔN SỐ 8 MỌC LỆCH BẰNG MÁY PIEZOTOME
- SỰ KHÁC BIỆT GIỮA U LÀNH TÍNH VÀ U ÁC TÍNH VÙNG HÀM MẶT
Sáng: 7h30 - 11h30 | Chiều: 13h30 - 17h